những bài văn cúng

Bài văn cúng khấn cho ngày Khai Trương công ty

cung-khai-truong Mâm lễ được bày biện đẹp, đầy đặn trên bàn, sau khi dâng chén nước thắp nén hương, chủ cửa hàng thành tâm cầu khấn. Ý nghĩa: Theo quan niệm xưa, ông bà ta cho rằng: Cửa hàng, công ty, nhà xưởng…… đều nằm trên đất do vị Thổ Thần nơi đó cai quản, nên

Văn cúng khấn Gia Thần ngày mồng 1 và ngày Rằm

LECUNG. Sắm lễ ngày mồng một và ngày rằm chủ yếu là thành tâm kính lễ, lễ cúng vào chiều tối ngày Mồng Một (lễ Sóc) và lễ cúng vào chiều tối ngày Rằm (lễ Vọng) thường là lễ chay: Xôi, chè, hương, hoa, trầu cau, quả, tiền vàng. Theo tục lệ xưa để lại, cứ

Văn cúng Tết Đoan Ngọ

TetDoanNgo. Tết này đến vào sau vụ mùa. Lúa nếp, bắp đậu và kê khá dồi dào. Nông dân nghỉ ngơi lấy sức. Tại một số tỉnh miền Trung người ta gọi là “ĂN MÙNG NĂM” Tết Đoan Ngọ hay Tết Đoan Dương, ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch, là một ngày Tết truyền thống

Bài văn cúng khấn ngày mùng 1 Tết

cm1001 Nguyện cho chúng con mọi người hoan hỷ vinh xương , con cháu cát tường khang kiện. Mong ơn Đương Cảnh Thành Hoàng , đội đức Tôn Thần Bản xứ. Ngoài việc cúng Tổ tiên trong ngày mùng 1 Tết, thì việc cúng Thần linh trong nhà của ngày này là điều không thể thiếu.

Bài văn cúng khấn dùng để Cúng Nhập Trạch khi về nhà mới

cung-nhap-trach Bài vị cúng Gia Thần, Tổ Tiên phải do gia chủ tự tay cầm đến nhà mới. Còn những người khác trong gia đình thì đi theo sau, tay cầm tiền của mang đến nhà mới Lễ Nhạp Trạch (lễ dọn vào nhà mới, có thể là nhà tự xây cất hoặc ngôi nhà mới

Bài văn cúng khấn Lễ Nguyên Tiêu

420272_221509657992501_1654123249_n Cúng gia tiên là mâm lễ mặn với đầy đủ các món ăn ngày Tết đầy đủ, tinh khiết. Lễ Nguyên Tiêu (Lễ Thượng nguyên) Ngày Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn dầu tiên của năm mới, theo tục xưa gọi là: Tết Nguyên Tiêu. Ý nghĩa: Ngày Rằm tháng Giêng, ngày trăng tròn dầu

Bài văn cúng khấn hóa vàng mùng 3 Tết

bai-van-cung-khan-le-ta-nam-moi-cung-hoa-vang-mung-3-tet Tiệc xuân đã mãn, Nguyên đán đã qua, nay xin thiêu hóa kim ngân, lễ tạ Tôn thần, rước tiễn âm linh trở về âm cảnh. Kính xin lưu phúc, lưu ân, phù hộ độ trì dương cơ âm trạch, mọi chỗ tốt lành, con cháu được chữ bình an, gia đạo hưng long thịnh

Phong tục và bài văn dùng để cúng Táo Quân

2312ong-tao1 Khi Trọng Cao hết giận vợ, nghĩ lại mình cũng có lỗi nên đi tìm vợ. Khi đi tìm vì tiền bạc đem theo đều tiêu hết nên Trọng Cao đành phải đi ăn xin. Táo Quân trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa,